Bộ Luật dân sự và nguyên tắc giải quyết bồi thường thiệt hại

Bộ luật dân sự. Hiện tại liên quan đến vấn đề.  Rất nhiều công dân Việt Nam trong cuộc sống hàng ngày.  Gặp phải các vấn đề liên quan và liên đới trách nhiệm. Vậy để tìm hiểu luật dân sự và thủ tục.  Giải quyết bồi thường thiệt hại chung liên quan đến các vấn đề tranh chấp luật dân sự. Các bạn theo dõi bài viết dưới đây:

luật dân sự

Luật dân sự là gì. Xem thêm

VÌ SAO BẠN NÊN GỌI TỚI TỔNG ĐÀI TƯ VẤN BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI 19006193 ?

Trong đời sống có rất nhiều những vấn đề phát sinh trách nhiệm bồi thường. Khi những vấn đề phát sinh này không tồn tại trong bất kỳ bản hợp đồng nào. Vậy thì khi có những thiêt hại này xảy ra.  Thì sẽ phải bồi thường theo nguyên tắc nào.

Để giải đáp thắc mắc này của khách hàng. TỔNG ĐÀI TƯ VẤN PHÁP LUẬT DÂN SỰ 1900 6193. Sẽ tư vấn về nguyên tắc bồi thường thiệt hại. Theo Bộ luật dân sự năm 2021. Để Quý khách hàng tham khảo.

Tổng đài tư vấn về bồi thường thiệt hại dân sự: 1900 6193.

Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng là gì?
Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng. Là trường hợp bồi thường thiệt hại mà bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bên vi phạm.  Bồi thường cho mình bởi những thiệt hại gây ra.  Không phải do vi phạm nghĩa vụ của hợp đồng. Rất nhiều trường hợp trên thực tế có hành vi gây thiệt hại xảy ra. Nhưng giữa các bên không có ràng buộc hợp đồng trước đó. Nên bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng được áp dụng để xử lý.

Ví dụ về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng:

Ví dụ 1:

A lái xe ô tô tải ngủ gật đâm vào xe máy của B làm B bị gãy tay và chân. Xe máy của B cũng bị hư hỏng nặng. Trường hợp này, qua xác minh.  Cảnh sát giao thông xác định lỗi hoàn toàn thuộc về A.  A có trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng cho B.  với những thiệt hại mà mình gây ra.

Ví dụ 2.

C cho D vay tiền nhưng D đến hạn chưa trả đủ số tiền vay.  Do chưa có khả năng thanh toán. Sau nhiều lần đòi không được.  C đăng hình của D kèm theo những thông tin bịa đặt. Sai sự thật như D lừa đảo, hay ăn cắp vặt,… Ngoài việc bị xem xét, xử lý vì hành vi vu khống. C phải bồi thường cho D về hành vi xúc phạm đến danh dự, nhân phẩm, uy tín của D.
Trách nhiệm Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng.
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 584 Bộ luật dân sự 2021 thì:
” 1. Người nào có hành vi xâm phạm tính mạng. sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền. Lợi ích hợp pháp khác của người khác.  mà gây thiệt hại thì phải bồi thường. Trừ trường hợp Bộ luật này.  Luật khác có liên quan quy định khác.”

luật dân sự
luật dân sự

Theo quy định trên, có thể hiểu rằng. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng. Là trách nhiệm dân sự phát sinh khi:

– Có hành vi trái pháp luật.
– Có thiệt hại xảy ra về tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản. quyền, lợi ích hợp pháp khác.
– Có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật và thiệt hại.
– Có lỗi (trạng thái nhận thức về hành vi, hậu quả của hành vi có thể xảy ra của cá nhân).

Lưu ý Bộ luật dân sự 2021.

– Theo Bộ luật dân sự 2021. Người gây thiệt hại không phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại.  Trong trường hợp thiệt hại phát sinh. Là do sự kiện bất khả kháng hoặc hoàn toàn do lỗi của bên bị thiệt hại. Trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc luật có quy định khác.
– Trường hợp tài sản gây thiệt hại thì chủ sở hữu. Người chiếm hữu tài sản phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại.  Trừ trường hợp thiệt hại phát sinh do sự kiện bất khả kháng.  hoặc hoàn toàn do lỗi của bên bị thiệt hại.

Quy định về nguyên tắc bồi thường thiệt hại theo Bộ luật dân sự 2015.

Dựa vào quy định tại Điều 585. Bộ luật dân sự năm 2015 về nguyên tắc bồi thường thiệt hại như sau.

“1. Thiệt hại thực tế phải được bồi thường toàn bộ và kịp thời. Các bên có thể thỏa thuận về mức bồi thường, hình thức bồi thường bằng tiền.  Bằng hiện vật hoặc thực hiện một công việc. Phương thức bồi thường một lần hoặc nhiều lần.  Trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.

2. Người chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại.  Có thể được giảm mức bồi thường.  Nếu không có lỗi.  Hoặc có lỗi vô ý và thiệt hại quá lớn so với khả năng kinh tế của mình.

3. Khi mức bồi thường không còn phù hợp với thực tế.  Thì bên bị thiệt hại hoặc bên gây thiệt hại có quyền yêu cầu Tòa án.  Hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác thay đổi mức bồi thường.

4. Khi bên bị thiệt hại có lỗi trong việc gây thiệt hại thì không được bồi thường phần thiệt hại do lỗi của mình gây ra.

5. Bên có quyền, lợi ích bị xâm phạm không được bồi thường nếu thiệt hại xảy ra do không áp dụng các biện pháp cần thiết, hợp lý để ngăn chặn, hạn chế thiệt hại cho chính mình.”

luật dân sự

Tư vấn nguyên tắc về bồi thường thiệt hại theo Bộ luật dân sự năm 2015.

Thứ nhất: Bồi thường toàn bộ và kịp thiệt hại:

Là việc người gây thiệt hại phải bồi thường tất cả thiệt hại do hành vi trái pháp luật của mình gây ra.
Nguyên tắc này được áp dụng khi:
+ Người gây thiệt hại có lỗi cố ý dù thiệt hại xảy ra lớn hơn hay nhỏ hơn so với hoàn cảnh kinh tế của họ.
+ Người gây thiệt hại có lỗi vô ý nhưng họ có khả năng để thực hiện việc bồi thường.
+ Người gây thiệt hại có lỗi vô ý và thiệt hại xảy ra quá lớn so với khả năng kinh tế trước mắt của họ nhưng về lâu dài họ lại có khả năng kinh tế để thực hiện việc bồi thường.

Thứ hai: Bồi thường một phần thiệt hại:

– Bồi thường một phần thiệt hại được hiểu là mức bồi thường mà người gây thiệt hại phải thực hiện nhỏ hơn so với thiệt hại đã xảy ra.
– Nguyên tắc này chỉ được áp dụng khi việc gây thiệt hại có đủ hai yếu tố.

+ Về mặt chủ quan:

Người có hành vi trái pháp luật không thấy trước hành vi của mình có khả năng gây thiệt hại, mặc dù phải biết trước hoặc có thể biết trước thiệt hại sẽ xảy ra hoặc đã thấy trước hành vi của mình có khả năng gây thiệt hại nhưng do cẩu thả hoặc quá tự tin cho rằng thiệt hại sẽ không xảy ra hoặc có thể ngăn chặn được nên đã thực hiện hành vi đó và đã gây ra thiệt hại ngoài mong muốn của mình (lỗi vô ý).

+ Về mặt khách quan:

Xét về hoàn cảnh hiện tại cũng như lâu dài, người gây thiệt hại không có khả năng kinh tế để bồi thường toàn bộ thiệt hại vì thiệt hại xảy ra quá lớn đối với khả năng kinh tế của họ.

Thứ ba: Thay đổi mức bồi thường thiệt hại.

Mức bồi thường thiệt hại đã được ấn định theo thoả thuận của các bên. Hoặc do Toà án quyết định có thể sẽ không còn phù hợp sau một thời gian nhất định.

Nếu mức bồi thường đó không còn phù hợp với thực tế thì Toà án hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác có thể thay đổi mức bồi thường khi có yêu cầu của một trong các bên đương sự.

Để việc thay đổi mức bồi thường được phù hợp. Toà án hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác phải xem xét điều kiện thực tế của các bên.

Xem xét về thời giá thị trường… Chẳng hạn, người được bồi thường có thu nhập trở lại hoặc đã tăng thu nhập. Người phải bồi thường quá khó khăn về kinh tế…

MỌI THẮC MẮC LIÊN QUAN ĐẾN BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI ĐỀU ĐƯỢC TỔNG ĐÀI 1900 6193 TƯ VẤN.

Nguyên tắc bồi thường thiệt hại nêu trên. Là nguyên tắc chung được bộ luật dân sự quy định. Tuy nhiên, việc tính toán bồi thường thiệt hại rất phức tạp.  Vì nó có thể xảy ra trong nhiều lĩnh vực và cho những đối tượng khác nhau.

Để khách hàng tham khảo TỔNG ĐÀI TƯ VẤN LUẬT D N SỰ 1900 6193 sẽ tư vấn các vấn đề sau trong quá trình bồi thường thiệt hại.

– Tư vấn khái niệm bồi thường thiệt hại.
– Tư vấn bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng.
– Tư vấn bồi thường thiệt hại trong hợp đồng.
– Tư vấn bồi thường thiệt hại trong tai nạn gia thông.
– Tư vấn bồi thường thiệt hại trong vụ án hình sự.
Thông tin liên hệ sử dụng dịch vụ Luật sư của Luật Hà Sơn Bình.

Địa chỉ VP: Đường du lịch Chùa Trầm, Ninh Sơn, thị trấn Chúc Sơn, huyện Chương Mỹ, Hà Nội.

Hotline: 1900.6193
ĐT: 0865111218
Email: hasonbinhlawfirm@gmail.com

– Tư vấn bồi thường thiệt hại về tinh thần;
– Tư vấn bồi thường thiệt hại đối với người chưa đủ tuổi thành niên;
– Tư vấn vấn đề khác liên quan đến bồi thường thiệt hại;